Despite the differences in social standing, in the manner of approaching Jesus, in age and in the gravity of condition, the little girl and the hemorrhaging woman received miraculous healing. Jesus does not discriminate. He heals us all. What is needed is faith, and always faith.
PHÉP LẠ XUẤT HIỆN NHỜ ĐỨC TIN: “Đức tin và Lý trí như đôi cánh giúp cho trí tuệ con người băng mình lên để chiêm niệm chân lý”, Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã nói trong lời mở đầu thông điệp Đức tin và Lý trí của ngài như vậy. Điều đó cho thấy đức tin là điều quan trọng và cần thiết đối với con người, nhất là với đời sống Kitô hữu. Đức tin có thể dẫn đưa người ta đến những điều mà lý trí con người không thể đạt thấu. Ngoài ra, đức tin còn là sự xác tín vào quyền năng của Thiên Chúa, Đấng làm chủ sự sống và làm cho cái không có thành điều có thể. Với cái nhìn Kitô giáo, đức tin còn mang lại cho chúng ta niềm hy vọng sẽ đạt tới sự sống vĩnh cửu. Các bài đọc trong Chúa Nhật tuần này sẽ từng bước khai mở cho chúng ta nhận ra sức mạnh của đức tin có thể làm nảy sinh những phép lạ trong đời sống thường ngày. Hay cũng có thể nói, phép lạ chỉ có thể xuất hiện nhờ đức tin. Tình yêu và lòng bác ái đối với tha nhân chính là phương thế làm cho những phép lạ của Thiên Chúa được xuất hiện ngay trong chính cuộc sống của mỗi người chúng ta. Đồng thời, xin Chúa cũng nâng đỡ lòng tin yếu kém của chúng ta để nhờ đó, đức tin của mỗi người ngày thêm vững mạnh.
The works of the God of Israel in the Old Testament are the same works that Jesus does in the New Testament. So, to the question of Mark, “Who then is this [Jesus] whom even wind and sea obey?”, he is God. He is one with the God of Israel. He is God who became flesh and dwelt among men.
Các môn đệ gặp trận cuồng phong khi vượt biển. Họ kinh hoàng vì thấy mình sắp bị nuốt chửng. Bất lực trước cơn cuồng nộ của sóng gió, họ đã đánh thức Đức Giêsu, xin Ngài giúp đỡ. Cuộc đời nào tránh được mọi cơn giông tố? Ai trong chúng ta cũng thích biển lặng sóng yên, nhưng giông tố lại giúp ta nhận ra mình: yếu đuối, chao đảo, mong manh, bất lực, không đủ khả năng đương đầu với bao thách đố. Giông tố đưa ta đến với Đức Giêsu, và phó thác cho sự trợ giúp của Ngài. “Chúng con chết mất!” Cái chết thể lý và cái chết tinh thần. Cái chết của bản thân và của tập thể mình gắn bó. Cái chết của những công trình mình xây dựng. Chúa là sự sống, sao Chúa lặng yên để chúng con chịu chết? Sao Chúa để sự dữ tung hoành trên thế giới? “Mà Thầy không lo sao?”. Một lời trách móc? Nhiều khi chúng ta cũng trách Chúa như vậy. Có vẻ Chúa quá vô tư, lãnh đạm, hững hờ. Chúa yên ngủ khi đời ta gặp cơn giông tố. Đức Giêsu đã thức dậy, ra lệnh cho gió và biển: “Câm đi! Im đi!”. Gió ngừng ngay và biển lặng xuống. Sự lặng đi của biển đưa đến sự trầm lặng của lòng. Nỗi kinh hoàng tan biến, nỗi sợ chết cũng bay xa. Nhưng chúng ta không đòi phép lạ biển lặng trong đời. Điều quý hơn, đó là lòng ta được lặng. Lòng lặng không phải vì biển lặng, mà lặng ngay giữa lúc biển động. Đó là một phép lạ lớn hơn nhiều, và đó cũng là thái độ Chúa muốn ta phải có.
A father is a source of strength and support. He strives to provide for and raise his children to know right from wrong, to develop sound moral values. A dad puts the needs of his family before his own. A dad teaches his children the value of hard work, courage, honesty and good judgment. A dad creates memories with his children that will last them a lifetime… by teaching them to ride a two-wheel bicycle or how to throw a curveball or simply just by quiet-time together, allowing his children to revel in the security of a protective, paternal love. A dad encourages his children to live lives of holiness and quiet fortitude. Most of all, through his own life of faith, a father teaches his children by example to cultivate a personal relationship with our Heavenly Father through prayer, to live their lives according to God’s word and guide them firmly along the path to their eternal, Heavenly destination. Whether he realizes it or not, it is through such dedication and commitment to his family, that a dad emulates Saint Joseph.
Anh chị em thân mến! Cả ba bài đọc hôm nay cho chúng ta cái nhìn về một Thiên Chúa toàn năng, đầy quyền phép. Bài đọc I trích từ sách tiên tri Ezekiel: Thiên Chúa có thể biến cây khô trở thành cây tươi, cây thấp trở thành cây cao và ngược lại. Bài Tin Mừng theo Thánh Marcô lại cho chúng ta một nhận định về Nước Thiên Chúa, một Nước mạnh mẽ, không cần nhờ đến sức con người, nhưng do bàn tay quan phòng của Thiên Chúa. Vì thế, Thánh Phaolô khuyên dạy các tín hữu Côrintô, hãy nỗ lực sống lành thánh để kết hiệp mật thiết với Thiên Chúa, vì Ngài sẽ đánh giá hành động của chúng ta qua đức tin và lòng mến. Chúa Giêsu là Nước Trời. Theo cách thức của người gieo hạt, Người đã được gieo vào lòng đất thân xác Đức Trinh Nữ Maria. Người đã lớn lên và trở thành cây che phủ toàn thể địa cầu. Sau khi bị nghiền nát bởi cuộc Thương Khó, trái cây sinh ra đủ mọi hương vị, phù hợp với khẩu vị và tỏa hương thơm cho mọi vật sống chạm đến Người. Vì, như hạt cải, sự kiện hạt bị nứt ra chính là sức mạnh của nó. Tương tự như vậy, Chúa Kitô muốn thân mình được nghiền tán ra để sức quyền năng Thiên Chúa được thể hiện trong thế gian... Chúa là vua, là nguyên lý của mọi quyền hành là Nước Trời, vì tất cả vinh quang của nước ấy ở nơi Chúa.
Carlo Acutis was born May 3, 1991, in London though his family moved to Milan shortly after. From a young age, Carlo seemed to have a special love for God, even though his parents weren’t especially devout. The priest promoting his cause for sainthood noted that Carlo “managed to drag his relatives, his parents to Mass every day. It was not the other way around; it was not his parents bringing the little boy to Mass, but it was he who managed to get himself to Mass and to convince others to receive Communion daily.” What an inspiration for a child to model faith witness to a family!
“Ađam, ngươi đang ở đâu?”. Hôm nay Chúa đang đặt ra cho mỗi người chúng ta câu hỏi này. Đây là câu hỏi gợi nhắc về tình trạng tâm hồn, về lối sống, về đối nhân xử thế và về trách nhiệm của mỗi người đối với những lời nói và việc làm của mình. Quả vậy, trong một xã hội mà mọi thành viên đều liên đới với nhau trong đau khổ cũng như trong hạnh phúc, trách nhiệm của con người ngày càng trở nên quan trọng và ảnh hưởng thiết thực đến đời sống hằng ngày. Con người không phải là ốc đảo riêng rẽ độc lập, nhưng liên kết với nhau, như nhiều giọt nước làm nên dòng sông, nhiều cây làm nên rừng, nhiều âm thanh tạo nên bản nhạc để làm vui cho đời. Mỗi chúng ta hãy lắng nghe câu hỏi của Chúa rồi tìm ra câu trả lời: Tôi ở đâu trong mối tương quan với Chúa, trong mối tương quan với anh chị em. Tôi ở đâu trong một gia đình, một lối xóm, một cộng đoàn đức tin và một xã hội? Trong bữa tiệc ly, Chúa Giêsu đã gọi các môn đệ là bạn. Mối liên hệ giữa Chúa Giêsu và những ai tin vào Người đã trở nên thân thiết, cùng chung một nhịp đập của trái tim, cùng mang một niềm thao thức. Một khi trở nên bạn hữu, anh em, chị em với Chúa Giêsu, chúng ta sẽ được chia sẻ sức sống thần linh của Người và sẽ được thánh hoá, nhờ kết hợp mật thiết với Người. Tin vào Chúa và thực thi Lời Người, đó là điều kiện làm cho chúng ta nên một với Người.
As we celebrate the Solemnity of the Body and Blood of Christ, we also take this opportunity to understand Communion. Fr. Joseph McGloin teaches that, “The word ‘communion’ is almost self-explanatory. Literally, it means ‘union with.’ It suggests a sharing, a mutual participation. Holy Communion, is, then, an intimate sharing in the life of Christ” (How to Get More Out of the Mass, p. 128).